Khủng hoảng tài chính tín dụng và nhà đất 2008 xuất phát từ Mỹ

Khủng hoảng tài chính 2008 là gì?

Đây là cuộc khủng hoảng tài chính vô cùng phức tạp, nhất trong lịch sử ngành tài chính đối với dung, bởi vì phía bên trong nó là rất nhiều những vấn đề chưa từng xảy ra và chưa từng có ở các cuộc khủng hoảng trước kia, với những công cụ tài chính phức tạp như CDO, CDO IN CDO

Công cụ phái sinh, phái sinh trên phái sinh?

*Bối cảnh khi ấy ra sao? và bắt nguồn từ khi nào

  • Nhen nhóm từ 2001-2003 đỉnh điểm của nó là 2008 dấu mốc là sự sụp đổ của Lehman Brothers
  • Sự bùng nổ của internet và làn sóng đầu tư vào các công ty công nghệ tạo nên bong bóng dot com 1995 -2002
  • 11/9/2001 Khủng bố Mỹ sập 2 tòa nhà
  • Để cứu đất vẫn nền kinh tế đang rơi vào suy thoại sâu nhà nước Mỹ bơm tiền bằng các gói cứu trợ nền kinh tế (QE) Bail out Programme thông qua ngân hàng,Fed hạ lãi suất từ 6,5% xuống còn 1% vào năm 2001 đến 2004.
  • Tâm lý người dân hoảng loạn sau sự kiện kinh tế suy thoái từ châu Á 1998-1999, khiến cho dòng tiền hoảng loạn rút tháo chạy khỏi Châu Á dịch chuyển sang Mỹ và Châu Âu.
  • Nhà đầu tư tháo chạy khỏi thị trường chứng khoán và sự sụp đổ của bong bóng dotcom khiến cho nước Mỹ rơi vào khủng hoảng sâu năm 2002
  • Sự bơm tiền để phục hồi kinh tế của các nền kinh tế Châu Á đã bị khủng hoảng khi ấy là Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan… Cung tiền M2 của các nước Châu Á, cung tiền M2 của Mỹ 2001-2004.

Tại sao lại sảy ra cuộc khủng hoảng tài chính 2008, những nguyên nhân nào?

  • Người dân Mỹ đổ sô đi mua nhà, khi mà lãi suất giảm sâu. 1%, đầu tư dài hạn.
  • Các ngân hàng tham gia vào trò chơi mua bán các gói Mortgate Backed Securities (MBS) thế chấp các khoản chứng khoán đảm bào cho các quỹ đầu tư thông qua các đơn bị môi giới (ví dụ ngân hàng đã gói các khoản vay lại và mang chúng bán lại cho các quỹ đầu tư, mà các quỹ đầu tư lại huy động vốn từ các nhà đầu tư) mà cuốc tình này lại được chấp nối bởi các công ty tài chính từ Chính phủ Mỹ lập ra, điển hình đó là 2 tổ chức đó chính là: Fannie mae được thành lập 1938 và Freddie Mac thành lập 1970. và Lehman Brothers
  • Các công ty bảo hiểm phát hành các gói hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng (CDS) CREDIT DEFAULT SWAPS. Với mục đích là đảm bảo các khoản vay của người mua nhà nếu sảy ra vấn đề sẽ bảo hiểm toàn bộ, bù lại tôi nhận hoa hồng tùy thuộc vào mức độ tín nhiệm của người vay. Khi này hợp bảo hiểm trị giá đã lên đỉnh điểm là 62 nghìn tỷ đô la so với tài sản ròng là 2 nghìn tỷ đô la.
  • Các khoản MBS này lại được đảm bảo bởi một ngân hàng lớn nhất nhì nước Mỹ đó là Lehman Brothers, ngân hàng có tuổi đời từ 1850.
  • Credit rating agecies các tổ chức sếp hạng tín dụng. Các ngân hàng đã đánh bóng các khoản vay có xếp hạng tín dụng không tốt, BB B, HAY CCC,CC,C thành các khoản vay có mức điểm tín dụng AA A, (Những khoản vay dưới chuẩn)
  • (CDO) COLLATERALIZED DEBT OBLIGATIONS nghĩa vụ nợ thế chấp. Các invetsment banks nghĩ ra trò chơi mới liên kết với ngân hàng đóng gói các khoản vay dưới chuẩn khác như khoản vay mua xe ô tô, thẻ tín dụng, hay trái phiếu đảm bảo bằng tài sản và đóng gói chúng lại thành (ABS) asset backed security….(CDO = MBS + ABS + other). Khi đó CDO được chia làm 3 Trances và thông qua các tổ chức tín dụng xếp hạng tín dụng cho 3 khay này. theo mốc AAA, BBB, Unrated.
  • Khi mà giá tài sản cụ thể ở đây là giá nhà tại Mỹ Cung đã vượt cầu quá nhiều, kèm theo với đó nữa là Fed đã nâng lãi suất lên 5,25% vào năm 2006 mức cao nhất kể từ 2001. Giá nhà lao dốc , nhà đầu tư liên tiếp vỡ nợ hàng loạt. Kéo theo đó là các khoản CDO bắt đầu chết theo, Các ngân hàng sụp đổ, và hệ quả cuối cùng trùm cuối cùng đó là Sự sụp đổ của ngân hàng Lehman Brothers ngân hàng với hơn 150 năm tuổi đời từ ( 1850 – 2008). Bởi vì đứng sau tất cả những ngân hàn, những quỹ đầu tư tài chính invetsment này đó chính là ngân hàng Lehman Brothers

Hậu quả và bài học kinh nghiệm gì rút ra từ cuộc khủng hoảng tài chính 2008

  • Hậu quả là hơn 3,8 triệu người Mỹ đã bị mất nhà cừa
  • Có ít nhất 20 triệu công việc bị biến mất
  • 2,5 triệu doanh nghiệp phá sản
  • 5000 người tự tử
  • Sự sụp đổ của ngân hàng Lehman Brothers
  • Giảm sx trên quy mô toàn cầu dẫn tới giảm sản lượng cầu về năng lượng, khiến cho các nước xk dầu bị dảm nguồn thu, như Venezuea, Aghentina
  • Fed quyết định dùng 700 tỷ USD để mua lại nợ xấu của các Ngân Hàng Mỹ
  • Iceland cũng giống Mỹ với cơn bão khủng hoảng do vay bất động sản dưới chuẩn tràn lan đã nhấn chìm hệ thống ngân hàng của quốc gia từng có thu nhập đầu người lớn nhất trên thế giới, Đồng nội tệ gần như bị xóa xổ, chính phủ phải đóng của TTCK
  • Tại Châu Á, kinh tế Hàn Quốc cũng báo động đỏ khi đồng WON mất giá hơn 40% kể từ đầu năm
  • Tại Nga giá dầu sụt giảm mạnh cùng với đó là nhu cầu xây dựng đi xuống
  • Hy lạp sụp đổ
  • Giá dầu chạm mức lịch sử 147,27 USD mỗi thùng
  • 7/9 năm 2008 Mỹ quyết định chi 200 Tỷ USD tiếp quản lại 2 ngân hàng Freddie Mac và Finnie Mea
  • Mỹ giải cứu tập đoàn bảo hiểm lớn nhất Mỹ là AIG.
  • Goldman Sachs và Morgan Stanley phải thay đổi mô hình hoạt động chuyển sang mô hình tập đoàn tài chính
  • NGân hàng cho vay địa ốc lớn nhất nước Mỹ Bradford % Bingley sụp đổ
  • 3/10/2008 Hạ viện Mỹ thông qua gói cứu trợ 700 tỷ USD
  • Anh chi 88 tỷ usd để cứu hệ thống ngân hàng
  • 5/11/2008 Tổng thống Barack Obama đắc cử tổng thống Mỹ
  • Trung Quốc bơm 600 tỷ usd để kích thích kinh tế
  • 25/11/2008 Mỹ bơm thêm 800 Tỷ USD để hỗ trợ kinh tế.

 

Bài học: Sau nhiều động thái đến cuối năm 2009, khu vực Châu Âu EU đã thoát khỏi suy thoái thế nhưng bài học mà nó đã để lại là vô cùng lớn, đối với từng quốc gia, có những quốc gia đã lầm vào khủng hoảng cho đến tận bây giờ, vì đã bộ lộ những điểm yếu kém bên trong nền kinh tế.

Cấu trúc lại  tài chính của bạn thiết kế sao cho bền vững, nên nắm giữ tài sản dài hạn, đầu tư kiến thức cho bản thân, mua vào cổ phiếu của các công ty có cấu trúc tốt và nắm giữ chúng lâu dài.

Dấu hiệu nhận biết: 

  • Đồng tiền mất giá
  • Lạm phát tăng
  • Tiển rút khỏi thị trường
  • Bong bóng tài sản
  • Việc làm thiếu hụt

Giá vàng khi sảy ra khủng hoảng kinh tế 2008, giá vàng 2008 và 2009

Khủng hoảng kinh tế 2008 có ảnh hường như thế nào đến Việt Nam

Lạm phát ở Việt Nam 2008

Đầu tư như thế nào nếu sảy ra khủng hoảng kinh tế

Chứng khoán Việt Nam chạm đấy lịch sử 235 điểm

 

Leave a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Scroll to Top