Ngày 11 tháng 3 năm 2023.
CÁC NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
1, Hoàn thiện thể chế
Chính Phủ tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thể chế, xây dựng hệ thống pháp luật liên qua nđến đầu tư xây dựng, kinh doanh nahf ở, bất động sản đảm bảo đồng bộ, khả thi, trong đó tạp trung:
a, Khẩn trương xây dựng và trình Quốc hội xem xét thông qua Luật đất đai (sửa đổi) Luật nhà ở, Luật Kinh doanh bđs, luật đấu thầu, luật đấu giá, luất Giá, Luật tổ chức tín dụng (sửa đổi)
b. Tích cức nghiên cứu, xây dựng và trình Quốc hội xem xét, ban hành “Nghị quyết Quốc hội thí điểm một số chính sách nhằm đầy mạnh phát triển nhà ở xã hội”
c, Khẩn trương sửa đổi, bổ sung các Nghị định hướng dẫn thị hành Luật nhằm tháo gỡ những tồn tại , hạn chế, vướng mắc, khó khăn hiện nay liên quan đến triển khai thực hiện đầu tư xây dựng, kinh doanh chuyển nhượng dự án bất động sản, phù hợp hơn với tình hình thực tiễn và đảm bảo tính thống nhất,l đồng bộ của hệ thống pháp luật
- Hoàn thiện và ban hành ” Nghị định sửa đổi bổ sung một số điều của các Nghị định thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ xây dựng” nhằm tháo gỡ khó khăn, bướng mắc liên quan đến thực hiện dự án bđs, phù hợp hơn với tình hình thực tiễn và đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật
- Hòa thiện và ban hành “Nghị định sửa đổi, bổ sung các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai: đề giải quyết tháo gỡ các khó khăn vướng măc liên quan đến thủ tục về đất đai, định giá đất, cáp giấy cứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu đối với bđs không phải nhà ở
d, Nghiên cứu xây dựng ban hành” Nghị định quy định về quy trình, trình tự thủ tục triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị” đề các địa phương thực hiện thuận lợi và thống nhất. Đồng thời, các địa phương cần ban hành ngay các quy định, hướng dẫn, giải pháp tháo gỡ đối với các vướng mắc thuộc thẩm quyền quyết định, các mướng mắc thuộc thẩm quyền quyết định của Chính Phủ, Thủ tướng Chính phủ thì báo cáo Chính Phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định,
đ, Hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm khai thác và huy động rối đa các nguồn lực tài chihs ctrong và ngoài nước cho pahts triển nhà ở nói riêng và thị trường bđs nói chung.
2. Thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội
a, Trong lúc chờ Quốc hội thông qua Luật nhà ở (sửa đổi) để tháo gỡ tổng thể và đồng bộ những khó khăn, vướng mắc hiện nay trong phát triển nhà ở nói chung, phát triển nhà ở nói riêng, Chính phủ xây dựng, trình đề nghị QUốc họi xem xét, ban hành ” Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội”
(1) Về giao đất để đầu tư xây dựng dự án nhà ở xã hội, (2) Về quy hoạch, bố trí quỹ đất dành để phát triển nhà ở xã hội, (3) Về lựa chọn chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội (4) Về quyền lời và ưu đãi đầu tư (5) Về xác định giá bán, bán cho thuê, giá cho thuê mua nhà ở xã hội, (6) Về đối tượng và điều kiện được thụ hưởng chính sách nhà ở xã hội.
b, Khẩn trương hoàn thiện, ban hành và triển khai thực hiện có hiệu quả đề án ” Đầu tư xây dựng ít nhất 01 triệu cân hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021 – 2030″
c, Xác định việc đầu tư phát triển nhà ở xã hội cho người lao động có thu nhập thâp slaf một hạng mục đầu tư trong nguồn cốn trung dài hạn, của các địa phương
d, Để hỗ trợ nguồn vốn cho phát triển nhà ở xã hội, đề xuất triển khai Chương trình tín dụng khoảng 120.000 tỷ đồng (tương đương 12% nhu cầu vốn để thúc đẩy thực hiện mục tiêu hoàn thành ít nhất trên 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội) để cho chủ đầu tư và người mua nhà của các dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân vay với lãi suất thấp hơn từ khoàng 1,5 – 2% so với lãi suất cho vay trung và dài hạn
3, Nguồn vốn tín dụng
a, Điều hành linh hoạt, đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ, đáp ứng nhu cầu dòng vốn tín dụng phục vụ phát triển kinh tế -xã hội
b, Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, người mua nhà và nhà đầu tư được nhanh chóng tiếp cận nguồn vốn tín dụng, có biện pháp xử lý phù hợp cho các doanh nghiệp bất động sản khó khăn (như dãn nợ gốc, lãi vay, cơ cấu lại nhóm nợ…)
c, Có biện pháp phù hợp, hiệu quả giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ thị trường bđs
4, Nguồn vốn trái phiếu doanh nghiệp
a, Chỉ đạo hướng dẫn thực hiện, hoạt động huy động vốn (bao gồm hoạt đọng phát hành tría phiếu) của các doanh nghiệp kinh doanh bđs trên thị trường chứng khoán đúng quy định pháp luật.
b, Kiểm soát hoạt động huy động vốn của các doanh nghiệp kinh doanh bđs trên thị trường chứng khoán tránh hiện tượng đầu cơ, thao túng, thổi giá. Đồng thời, tạo điều kiện, không làm cản trở doanh nghiệp (có năng lực, kết quả hoạt động kinh doanh tốt, lành mạnh…) có thể huy động vốn để hỗ trợ phục hồi phát triển.
c, KIểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật về phát hành, đầu tư và cung cấp dịch vụ về trải nghiệp trái phiếu doanh nghiệp, nhất là phát hành trái phiếu riêng lẻ của các doanh nghiệp bất động sản, của các tổ chưc tín dụng có liên quan để các doanh nghiệp bđs, các doanh nghiệp có khối lượng phát hành lớn, lái suất cao, các doanh nghiệp phát hành không có tài sản đảm bảo.
5, Tổ chức thực hiện của các địa phương
TỔ CHƯC THỰC HIỆN
1, Các bộ, ngành cơ quan trung ương, địa phương theo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền được giao.
2, Bộ xây dựng
a, Khẩn trương hoàn thiện hồ sơ xây dựng dự án Luật nhà ở (sửa đổi) Luật kinh doanh bđs (sửa đổi) báo cáo Chính Phủ tại kỳ họp 5/5/2023, thông qua tại kỳ họp thứ 6 tháng 10.2023
b, Khẩn trương hoàn thiện và trình Chinh phủ xem xét ” Nghị định sủa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ xây dựng” Nghị định quy định về quy trình, trình tự, thủ tục triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị”
c, Tích cực chủ động
d, Phối hợp với Ngân hàng nhà nước VN triển khai thực hiện Chương trình tín dụng khoảng 120.000 tỷ và các gói tín dụng cụ thể để cho chủ đầu tư và người mua nhà tiếp cận các dự án NOXH
3, Nhân hàng nhà nước
a, Khẩn trương nghiên cứu xd báo cáo Chính phủ trình QUốc hội hồ sơ xây dựng dự án Luật tổ chức tín dụng (sửa đổi) theo quy định của Luật phátp
b, Thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp tại công điện số 1156 nhằm cung ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế, góp phần tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy thị trường bđs phát triển
c, Điều hành chính sách tiền tệ chắc chắn chủ động linh hoạt
d, Chủ trì triển khai Chương trình tín dụng khoản 120.000 tỷ đồng để chỉ đạo các NG thương mại, trong đó chủ lực là 04 ngân hàng TM nhà nước (Agribank, BIDV, Vietcombank, Vietinbank)
đ, Chỉ đạo các tổ chức tín dụng tạo điều kiện thuận lời cho các chủ đầu tưu dự án bđs, người mua nhà tiếp cận nguồn vốn tin dụng, tiếp tục dành vốn tin dựng cho các dự án bđs đủ điều kiện pháp lý
e, Chỉ đạo các tổ chức tín dụng đánh giá tình hình sxkd cảu các DN, tiềm năng của từng dự án và loại hình phân khúc
4, Bộ tài chính
a, Hoàn thiện hồ sơ dự án Luật Giá (sửa đổi)
b, Rà soát, đánh giá kỹ lưỡng, cụ thể khả năng thanh toán, chi trả của các tổ chức phát hành trái phiếu trong đó có nhóm doanh nghiệp bđs, nhất là các trái phiếu đến hạn thanh toán trong năm 2023
c, Thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ đã được Thủ tướng Chính phủ giao tại công điện số 1163 ngày 13/12/20022
d, Bảo đảm hoạt động huy động vốn của các doanh nghiệp kinh doanh bđs trên thị trường chứng khoán, lành mạnh, thông thoái, kiểm sát hiện tượng đầu cơ, thao túng, thổi giá.
5, Bộ Tài Nguyên Môi trường
a, Hoàn thiện hồ sơ dự án Luật đâí đai (sửa đổi)
b, Khẩn trương hoàn thiện và trình Chính phủ xem xét, ban hành “Nghị định sửa đổi, bổ sung các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật đất đai”
c, Tập trung xây dựng, hoàn thiện hệ thống thông tin, dữ liệu, về đất đai và kết nối liên thông với hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư của Bộ Công An.
6. Bộ Kế hoạch đầu tư
7, Bộ tư pháp
8, Bộ Công an
9, Bộ thông tin và truyền thông
10, Các địa phương
11, Các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản có trách nhiệm ưu tiên mọi nguồn lực để thanh toán nợ, đặc biệt là nợ trái phiếu, chủ động nghiên cứu tái cơ cấu lại giá cả, sản phẩm phù hợp với nhu cầu thực tiễn của thị trường.