Không được phép mua trái phiếu doanh nghiệp với mục đích: Để tái cơ cấu nợ, góp vốn mua cổ phần, tăng vốn chủ sở hữu.
Trước kia là thắt – bây giờ là nới
Lưu ý: Thông tư 16 được ra đời trong bối cảnh ngay sau khi vụ Evergan của Trung Quốc vỡ nợ trài phiếu doanh nghiệp
Vậy mục đích của thông tư 16 là gì? Nội dung
- Các tổ chức tín dụng (Ngân hàng) không được phép mua trài phiếu doanh nghiệp của các DN phát hành TPDN với mục đích sau: Tái cơ cấu các khoản nợ, góp vốn mua cổ phần, tăng quy mô vốn hoạt động.
- Các Doanh nghiệp phát hành TPDN không được dùng vốn phát hành TPDN để góp vốn vào các công ty con.
- Các tổ chức tín dụng cũng không được phép chuyển tiền và mua TPDN của các công ty con của các tổ chức tín dụng (ngân hàng) hoặc các công ty mà ngân hàng có quan hệ về sở hữu.
- Khi đã phát hành TPDN thì trong một năm không được phép mua lại
==> Khi ấy dòng vốn vào bđs qua thông tư 16 này như vị thắt chặt lại vào khoảng quý IV năm 2021
Hậu quả là tỷ lệ nắm giữ TPDN của các ngân hàng bị tụt giảm.
Tỷ trọng cho vay bđs của các Ngân hàng cũng giảm
LỘ TRÌNH GIẢI CỨU BĐS NHƯ THẾ NÀO? TRONG NĂM 2023
31/12/2022 | 5/3/2023 | 11/03/2023 | 15/03/2023 | 27/03/2023 |
Thông tư 26 Điều chỉnh cách tính LDR | Nghị định 08/2023NĐ-CP | Nghị quyết 33/NQ-CP | NHNN Hạ lãi suất | Dự thảo đổi thông tư 16/TT-NHNN |
50% tiền gửi kho bạc nhà nước có kỳ hạn tại các NH TM (150.000 nghìn tỷ) được tính vào dư địa cho vay | Giúp các DN có thời gian để tái cấu trúc nợ. |
|
– Giảm lãi suất chiết khấu (4,5% => 3,5%).
|
Hỗ trợ thanh khoản
Giúp doanh nghiệp có nguồn vốn để hoạt động. |
Dự thảo sủa đổi thông tu 16/2021/TT-NHNN có những điểm quan trọng lưu ý nào?
- Các tổ chức tín dụng (Ngân hàng) được phép mua lại TPDN chưa niêm yết đến hết 31/12/2023. điểm 11 điều 4.
- Được mua TPDN phát hành với mục đích bổ sung vốn lưu động, khi mà tổ chức tín dụng quản lý được dòng tiền này.
- Chỉ được mua TPDN khi Hệ số nợ phái trả (bao gồm cả khối lượng trái phiếu dự kiến phát hành) không vượt quá 05 lần vốn chủ trên BCTC quý gần nhất.
==> Mục tiêu là để khơi thông nguồn vốn